Có 10 kết quả được tìm thấy
Những ngày này, người dân địa phương và du khách khi đến Nice không chỉ được tận hưởng trời xanh, biển biếc, nắng vàng, mà còn được chiêm ngưỡng tranh, tượng và một số kỷ vật của vua Hàm Nghi, khi bị thực dân Pháp bắt đưa đi lưu đày ở Algérie.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, theo chủ trương của Trung ương Đảng, ngày 23/1/1960, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình tổ chức trọng thể Lễ kết nghĩa Ninh Bình - Cà Mau và phát động trong toàn tỉnh phong trào thi đua "Vì miền Nam ruột thịt".
Sinh thời, liệt sĩ Dương Văn Quang (tức Hội Cuôn) ở tại thôn Tràng An, xã Trường Yên (huyện Hoa Lư). Cụ Dương Văn Quang là 1 trong 3 thanh niên ưu tú được kết nạp vào tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Chi bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tổng Trường Yên, tại đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng vào tháng 10/1927. Chúng tôi tìm về ngôi nhà của cụ vào những ngày tháng Tám lịch sử. Người xưa không còn nữa, nhưng những ký ức về một người cha, người ông giàu lý tưởng cách mạng thì vẫn hiện hữu trong những kỷ vật để lại, những câu chuyện của lớp thế hệ con, cháu…
Ngày 24/7 tại bảo tàng Ninh Bình, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề "kỷ vật chiến trường".
Trong không khí cả nước hướng về kỷ niệm 71 năm Ngày Thương binh-Liệt sỹ (27/7), chiều 25/7, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã đến thăm và làm việc tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Hà Nội), thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ. Nơi đây đang lưu giữ khoảng 72.000 hồ sơ, kỷ vật của cán bộ đi B.
Giữa cái đông đúc, náo nhiệt, người mua kẻ bán xuôi ngược, ngược xuôi trên tuyến đường Vân Giang (thành phố Ninh Bình) có một người đàn ông lúc nào cũng tỉ mẩn, cặm cụi với chiếc tủ kính đồng hồ đã cũ, những vật dụng chắc cũng lâu năm. Nhìn ông Phạm Văn Khôi chăm chút sửa chữa để lấy lại từng vòng quay kim giây, kim phút của những chiếc đồng hồ đã cũ bị hư hỏng, nghe những câu chuyện về đời, về nghề của ông dẫn tôi đến suy nghĩ: Ông chính là người làm hồi sinh những kỷ vật thời gian...
Nửa thế kỷ trôi qua nhưng những dòng tâm sự chứa đựng bao suy tư, tình cảm cũng như lý tưởng, hoài bão cách mạng của người lính trẻ Phạm Đình Thông (xã Kim Định- Kim Sơn) dành cho người bạn gái, người vợ Trương Thị Sẻ (xóm 9 Như Độ - xã Như Hòa - Kim Sơn) vẫn để lại dư âm sâu sắc. Sau hơn 50 năm, những người chứng kiến câu chuyện và cả người "trong cuộc" mới có thể gọi thành tên của những lá thư có "tuổi đời" dài như vậy là: Những kỷ vật mang dấu ấn chiến tranh.
Lễ phát động Cuộc vận động sưu tầm và giới thiệu Những hiện vật kháng chiến vừa được chính thức tổ chức tối 14-2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Gặp bác Bùi Văn Minh, Bí thư chi bộ phố 13, với 61 tuổi đời, 40 năm tuổi Đảng, kỷ vật mà người lính, người thương binh nặng Bùi Văn Minh còn lưu giữ đến tận hôm nay, đó là chiếc ba lô cũ, bộ quân phục bạc màu, những tấm huân, huy chương các loại.